Hợp tác quốc tế

Theo chương trình hợp tác nghiên cứu và đào tạo cán bộ giữa Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) với đầu mối là Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN) và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp (CEA), từ ngày 23-30/09/2018 TS. Alain Gillibert đã sang thăm và làm việc tại Trung tâm Vật lý hạt nhân (VLHN) thuộc Viện KH&KTHN và Trung tâm Đào tạo Hạt nhân thuộc Viện NLNTVN.
- Hội thảo định hướng xây dựng Trung tâm Hợp tác với IAEA về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nghiên cứu môi trường
- Điều kiện hóa các nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân
- Hội thảo "Giải thưởng Nobel Vật lý năm 2017 - Phát hiện bằng thực nghiệm sóng hấp dẫn"
- Chuyên gia IAEA thăm và làm việc tại Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân
- Buổi làm việc và trao đổi với GS.Ser Gi Hong tại Viện KHKTHN
- Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu đánh giá tác động môi trường do phát thải phóng xạ từ NMĐHN – một đề xuất sau khi thực hiện đề tài KC-05.04/11-15
- Hệ thiết bị quan trắc phóng xạ môi trường trực tuyến EFRD 3300 - Quà tặng của KOTRA, SI-DETECTION và KAERI cho VINATOM
- Đoàn các nhà khoa học Italia đến thăm Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân
- Chuyến thăm và làm việc tại Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân của Đoàn cán bộ Bộ Khoa học và Công nghệ Lào
- Chuyên thăm và làm việc tại Viện KH&KTHN của giáo sư Sebvostian Bechta (Thụy điển)
Hợp tác trong nước
Vừa qua, Đại học Duy Tân Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo chuyên đề về Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý lò phản ứng. Tham gia Hội thảo có các cán bộ nghiên cứu trẻ đến từ Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, Cục An toàn Bức Xạ và Hạt nhân, Đại học Duy Tân và một số cơ quan nghiên cứu, ứng dụng bức xạ khác. Mục đích của Hội thảo chuyên đề lần này là giới thiệu và trao đổi về một số hướng nghiên cứu đang thực hiện ở Việt Nam và tiến tới xây dựng một mạng lưới nghiên cứu của các cán bộ trẻ về Kỹ thuật Hạt nhân nói chung và Vật lý lò phản ứng nói riêng.