Trung Quốc phát triển lò phản ứng 1 MW dùng trong vũ trụ

Tuesday, 06/12/2022, 14:58
Lò phản ứng có thể sản xuất một megawaatt điện, mạnh gấp 100 lần thiết bị tương tự mà NASA dự định đưa lên bề mặt Mặt Trăng năm 2030.

Khóa đào tạo Quan trắc phóng xạ môi trường lần thứ 10

Thursday, 30/06/2022, 15:36
Khóa đào tạo Quan trắc phóng xạ môi trường lần thứ 10
Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hạt nhân giữa Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản (JAEA), Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN) tổ chức khóa đào tạo về “Quan trắc phóng xạ môi trường lần thứ mười” (10th VINATOM-JAEA Joint Training Course on Environmental Radioactivity Monitoring: ERM-10) từ ngày 18-22/10/2021 tại Trung tâm Hanoi-NuTEC thuộc Viện KH&KTHN. Khóa học do các giảng viên Nhật Bản, Việt Nam giảng dạy và hướng dẫn thực hành trên các thiết bị do Nhật Bản viện trợ.

Nghiên cứu và ứng dụng vật lý hạt nhân nửa thế kỷ trước ở Việt Nam

Tuesday, 12/10/2021, 00:00
Thiết bị hạt nhân đáng giá đầu tiên ở nước ta là máy phát nơ trôn 14 MeV do Viện Dubna tặng Viện Vật lý. Món quà cũng thể hiện mối tình thân hữu giữa Viện sỹ G. N. Flerov và Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu, người sáng lập và lãnh đạo Viện Vật lý từ đầu thập kỷ 1970.

Câu trả lời cho Cuộc tranh luận Einstein-Bohr từ một nghiên cứu ở ĐH Duy Tân

Sunday, 10/10/2021, 00:00
Tạp chí Physica Scripta, tập 96 (2021) 125101 (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chủ trì và Tập đoàn IOP publisher xuất bản) vào ngày 12.8.2021 đã công bố một nghiên cứu khoa học rất đáng quan tâm.

Một số kết quả nổi bật của nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, mã số KC.05.17/16-20

Tuesday, 21/09/2021, 00:00
Ngày 10/9/2021, nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia: “Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam, nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam”, mã số KC.05.17/16-20 thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016- 2020 về “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” do TS. Nguyễn Trọng Ngọ làm chủ nhiệm, đơn vị chủ trì thực hiện là Viện Nghiên cứu hạt nhân đã được nghiệm thu cấp Nhà nước dưới sự chủ trì của GS. TS. Trần Đức Thiệp (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) - Chủ tịch Hội đồng.

Kỹ thuật hạt nhân và tăng cường phương pháp quản lý giúp giảm thiểu ô nhiễm ở sông Nhuệ của Việt Nam

Friday, 17/09/2021, 00:00
Nông dân và cư dân sống trong lưu vực sông Nhuệ, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển ngày càng tăng của tảo ở con sông này, đe dọa nguồn nước và sinh kế nhai của họ. Nhờ ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân, các nhà khoa học hiện đã thực hiện đánh giá xác định guồn gây ô nhiễm quá nhiều nitơ, phốt pho và đang thực hiện các bước để cải thiện chất lượng nước của con sông dài 70 dặm. Sông Nhuệ là một con sông nhỏ ở miền bắc Việt Nam, là phụ lưu của sông Hồng chảy qua thủ đô Hà Nội. Hiện nay, sông Nhuệ đang bị bồi lắng và ô nhiễm rất nặng do nước thải của các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt gây ảnh hưởng tới sức khỏe của những người dân sống trong lưu vực này.

Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét vấn đề điện hạt nhân trong Quy hoạch phát triển

Wednesday, 28/07/2021, 00:00
Như chúng ta đều biết, một quốc gia có nguồn cung cấp điện năng ổn định, bền vững, giá thành hợp lý là chìa khoá cho thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước… Và trước sự ‘đặc biệt quan tâm’, ‘khát vọng’ của nhiều tổ chức, chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc, ngày 27/7/2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có văn bản kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục các công tác quy hoạch điện hạt nhân, địa điểm, chương trình đào tạo nhân lực và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định đưa điện hạt nhân vào Quy hoạch điện VIII, giữ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất về điện hạt nhân.

Đầu tư nghiên cứu đánh giá phát tán phóng xạ môi trường: Liệu có cần thiết?

Monday, 19/07/2021, 00:00
Nếu trong tương lai không có bất cứ sự cố hạt nhân nào xảy ra và ảnh hưởng đến Việt Nam thì sự tồn tại một nhóm nghiên cứu, hay nhìn rộng ra là cả một hướng nghiên cứu về đánh giá phát tán phóng xạ môi trường, có thực sự cần thiết?

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 11 về Nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực công nghệ hạt nhân

Sunday, 18/07/2021, 00:00
Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản về Nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực công nghệ hạt nhân (Diễn đàn Việt – Nhật) đã trở thành một hoạt động giao lưu, trao đổi và hợp tác phát triển nguồn nhân lực công nghệ hạt nhân thường niên giữa Việt Nam và Nhật Bản bắt đầu từ năm 2013 đến nay, với sự phối hợp tổ chức bởi Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) và Công ty Phát triển điện hạt nhân quốc tế Nhật Bản (JINED) và Trung tâm Thông tin và Văn hóa Quốc tế Nhật Bản.

Nếu có phát tán phóng xạ: Ứng phó theo cách nào?

Saturday, 17/07/2021, 00:00
Việc sống gần một nhà máy điện hạt nhân có khiến người ta thấp thỏm lo âu về nguy cơ sự cố rò rỉ phóng xạ? Dù chỉ lơ lửng đâu đó nhưng băn khoăn này đã đặt ra một vấn đề mà ngành hạt nhân Việt Nam buộc phải đối diện: nếu có thì sẽ ở mức nào và khi đó sẽ ứng phó theo kịch bản nào?
6
7
8
9
10