
Friday, 17/02/2017, 15:21
Mặc dù cấu trúc hạt nhân (CTHN) là đối tượng được nghiên cứu ngay từ khi phát hiện ra hạt nhân nguyên tử, tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn còn rất nóng hổi kể từ khi thực nghiệm cho phép tạo ra và đo đạc các hạt nhân không bền có chênh lệch số nơtron (N) và proton (Z) lớn. Theo sự hình dung đơn giản, hình dạng hạt nhân là một hệ quả từ CTHN. Các hạt nhân bền (N/Z ≈ 1) có dạng hình cầu (spherical), còn hạt nhân không bền có dạng elip dẹt (prolate) hoặc dài (oblate).

Tuesday, 17/01/2017, 17:03
Trong buổi làm việc giữa bộ trưởng bộ KH&CN hai nước trước đó, phía Việt Nam có đề nghị Trung Quốc tích cực hỗ trợ việc thiết lập một kênh trao đổi song phương về ba nhà máy điện hạt nhân này.

Tuesday, 11/10/2016, 11:39
Việt Nam chưa có nhà máy điện hạt nhân nhưng chúng ta bị đặt vào tình thế phải có phương án ứng phó với tình huống có thể xảy ra từ các sự cố phóng xạ hạt nhân.

Tuesday, 11/10/2016, 14:13
Trung Quốc đang phát triển một nhà máy điện hạt nhân siêu nhỏ, bằng kích cỡ một thùng container nhưng có thể cấp điện cho 50.000 hộ dân và hệ thống này có thể sẽ sớm được đưa ra Biển Đông.

Monday, 13/03/2017, 10:15
Quan trắc phóng xạ môi trường ở nước ta đã được thực hiện từ rất sớm ngay trong quá trình khôi phục lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt), với mục đích xác định mức phông phóng xạ trong môi trường xung quanh khu vực lò phản ứng trước khi tái vận hành và quan trắc sự ảnh hưởng của lò phản ứng đối với môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động. Kể từ đó, cùng với sự phát triển của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và việc ứng dụng năng lượng nguyên tử trong các ngành kinh tế xã hội khác nhau, quan trắc phóng xạ môi trường ngày càng được quan tâm triển khai tại nhiều đơn vị trong Viện và từng bước mở rộng phạm vi, tần suất cũng như đối tượng quan trắc.

Monday, 10/10/2016, 14:38
Trước việc ba nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc vừa đi vào hoạt động ở gần Việt Nam, Bộ Khoa học cho biết sẽ thỏa thuận với nước này về cảnh báo sớm khi có sự cố, đồng thời lắp đặt một số trạm quan trắc trong khu vực.

Friday, 23/09/2016, 17:40
Thực hiện các cam kết trong khuôn khổ hợp tác song phương giữa Công ty Fuji Electric và Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN), ngày 23/09/2016 tại Trung tâm điều hành Mạng quan trắc và cảnh báo phóng xạ - Viện KH&KTHN – Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã diễn ra lễ ký kết bàn giao hệ thiết bị quan trắc phóng xạ trực tuyến do Công ty Fuji Electric (Nhật Bản) trao tặng cho Viện KH&KTHN

Friday, 23/09/2016, 10:09
Trong khuôn khổ nội dung nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) năm 2016, ngày 22/9/2016 Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân phối hợp với Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội đã tổ chức tập huấn về PCCC cho cán bộ, viên chức trong đơn vị. Mục đích của buổi tập huấn là nâng cao nhận thức đối với công tác PCCC nói chung, đồng thời kiểm tra việc thực hiện quy trình tổ chức chữa cháy, mức độ thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện chữa cháy của Ban chỉ huy và các đội viên trong Đội PCCC cơ sở.

Wednesday, 10/08/2016, 09:06
Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN) là đơn vị có chức năng nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật phục vụ ứng dụng năng lượng nguyên tử ở Việt Nam. Giai đoạn 2011 – 2015, Viện đã triển khai thực hiện trên 66 đề tài – nhiệm vụ KH&CN các cấp với nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như Vật lý hạt nhân, Năng lượng hạt nhân, An toàn hạt nhân, An toàn bức xạ, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật hoá học,.... và đã thu được những thành tựu nổi bật đáng ghi nhận.

Tuesday, 12/07/2016, 15:09
Trong khuôn khổ hợp tác giữa các cơ sở nghiên cứu và đào tạo, từ ngày 20/6 đến 01/7/2016 đoàn sinh viên K58 thuộc Viện Kỹ thuật hạt nhân và Vật lý môi trường (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đến thăm quan và thực tập chuyên môn tại các phòng thí nghiệm của Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN). Đây là năm thứ 4 liên tiếp sinh viên Đại học Bách khoa chuyên ngành kỹ thuật hạt nhân đã lựa chọn Viện KH&KTHN là nơi thực tập, chuẩn bị cho việc phân định chuyên ngành hẹp.